ISOPROPYL ALCOHOL ( IPA )
Mô tả:
Dung môi IPA, viết tắt của Isopropyl Alcohol, là một loại dung môi hữu cơ, không màu, dễ cháy, có mùi hắc nhẹ và hơi ngọt. Nó có công thức hóa học là C3H8O.Dung môi IPA, viết tắt của Isopropyl Alcohol , là một loại dung môi hữu cơ, không màu, dễ cháy, có mùi hắc nhẹ và hơi ngọt. Nó có công thức hóa học là C3H8O. (tên gọi khác: cồn IPA)
IPA được sản xuất chủ yếu bằng cách chưng cất propene trong phản ứng hydrate hóa. Một phần IPA cũng được sản xuất từ quá trình hidro hóa axeton.
Dung môi Isopropyl Alcohol là gì?
Dung môi Isopropyl Alcohol, viết tắt IPA là hóa chất không màu, dễ cháy, có mùi hắc nhẹ và hơi ngọt, đồng thời tan vô hạn trong mùi nước ngọt.
Công thức hóa học: C3H8O.
Công thức hóa học dung môi Isopropyl Alcohol
Tính chất vật lý và hóa học của cồn IPA
- Cồn IPA có khối lượng phân tử là 60.1g.mol.
- Isopropyl Alcohol là chất không màu, có mùi hắc và hơi ngọt.
- Độ bay hơi của cồn IPA cao, tan vô hạn trong nước ngọt và các dung môi hữu cơ.
Dung môi IPA, viết tắt của ISOPROPYL ALCOHOL, là một loại dung môi hữu cơ, không màu, dễ cháy, có mùi hắc nhẹ và hơi ngọt. Nó có công thức hóa học là C3H8O.
IPA được sản xuất chủ yếu bằng cách chưng cất propene trong phản ứng hydrate hóa. Một phần IPA cũng được sản xuất từ quá trình hidro hóa axeton.
IPA có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
IPA là một dung môi an toàn và hiệu quả, nhưng nó cũng có thể gây kích ứng da và mắt. Khi sử dụng IPA, cần lưu ý các biện pháp phòng ngừa an toàn như đeo găng tay, khẩu trang, và kính bảo hộ.
Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể của IPA:
Isopropyl Alcohol có độc không?
Câu trả lời là CÓ. Tuy nhiên, so với các dung môi khác, Isopropyl Alcohol có tính độc thấp. Dù vậy, trong một số trường hợp vẫn có thể gây ra những nguy hiểm về sức khỏe của con người, chẳng hạn như:
Trường hợp rất độc: Xì từ bình khí hay tự tràn vãi có thể dễ dàng trở thành hợp chất dễ gây cháy trong khoảng giới hạn nổ hoặc tại nhiệt độ trên độ chớp cháy.
Dưới đây là một số giải pháp kiểm soát bằng thiết bị kỹ thuật:
- Dùng quạt gió ở những nơi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường hoặc để giữ nồng độ thấp hơn giới hạn cho phép.
- Sử dụng các dụng cụ làm thông thoáng chống nổ.
Biện pháp tự bảo vệ
- Nơi xảy ra sự tiếp xúc với hóa chất, nên mặc áo dài tay đeo găng tay bảo hộ và đeo kính bảo hộ hóa học.
- Nơi xảy ra sự tiếp xúc mang kính bảo vệ an toàn.
- Nơi nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép đã được nêu trong phần này. Nếu các phương tiện làm giảm sự nguy hại khác không có hiệu quả, nên dùng mặt nạ phòng độc để tránh hít khí độc vào.